Doanh nghiệp Việt
Doanh nghiệp Việt chưa khai thác hết tiềm năng của thương mại điện tử xuyên biên giới
Trên hành trình chinh phục thị trường nước ngoài thông qua thương mại điện tử, nếu doanh nghiệp, dù có quy mô nhỏ, biết khai thác hết tiềm năng của các nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới cũng như có sự chuẩn bị kỹ càng và chủ động gia nhập cuộc chơi thì sẽ dễ dàng thành công.
Đề xuất của EU về thẩm định tính bền vững tạo thách thức cho doanh nghiệp Việt
Bà Brenda Candries - đại diện của Phái đoàn Liên minh châu Âu (EU) tại Việt Nam cho rằng, EU đang đề xuất đưa ra bộ luật mới về thẩm định tính bền vững của doanh nghiệp. Điều này sẽ tạo thách thức cho doanh nghiệp Việt.
EU hạn chế chất thải dệt may, doanh nghiệp Việt phải làm gì?
Ủy ban châu Âu đang đề xuất áp dụng chi phí trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất rộng khắp châu Âu đối với hàng may mặc. Quy định này sẽ gây ra sức ép rất lớn cho toàn bộ ngành dệt may không chỉ ở châu Âu mà cả những nước xuất khẩu sang châu Âu, trong đó có Việt Nam.
Hướng đi nào cho doanh nghiệp Việt muốn lên sàn "ngoại"?
Doanh nghiệp lần đầu phát hành cổ phiếu ra công chúng (IPO) tại nước ngoài thành công sẽ bổ sung nguồn vốn cho doanh nghiệp, thu hút thêm nhiều nhà đầu tư lớn, uy tín, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Kinh doanh liêm chính, có trách nhiệm: Điều kiện "sống còn" để doanh nghiệp Việt tiếp cận thị trường quốc tế
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng, kinh doanh liêm chính đã trở thành tiêu chuẩn toàn cầu, là điều kiện không thể thiếu để doanh nghiệp (DN) Việt Nam tiếp cận thị trường quốc tế, đặc biệt là những thị trường khó tính. Một trong những điều kiện tiên quyết do các nhãn hàng đưa ra cho DN là cam kết kinh doanh có trách nhiệm.
EU chuộng sản phẩm may mặc bền vững, doanh nghiệp Việt cần lưu ý gì?
Theo TS Lê Xuân Sang - Phó viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, thị trường Liên minh Châu Âu (EU) có nhu cầu tiêu dùng hàng may mặc rất đa dạng và chú trọng nhiều đến giá cả, tính thời trang, chất lượng. Đặc biệt EU ngày càng quan tâm đến các sản phẩm mang yếu tố bảo vệ môi trường, phát triển bền vững.
Vì sao thương hiệu doanh nghiệp Việt “thăng hoa” trong đại dịch?
Các thương hiệu doanh nghiệp nội đang đứng đầu bảng xếp hạng quốc gia trong khi ở nhiều nước vị trí quán quân thường dành cho các thương hiệu ngoại.
Doanh nghiệp Việt làm ăn thế nào?
Trong giai đoạn 2016-2020, các FDI đóng góp nhiều lợi nhuận nhất trong các loại hình doanh nghiệp. Theo khu vực kinh tế, doanh nghiệp trong khu vực Công nghiệp - Xây dựng đóng góp nhiều lợi nhuận nhất trong các khu vực của toàn bộ doanh nghiệp.
‘Gồng mình’ trong cơn ‘bão giá’, doanh nghiệp Việt tận dụng lợi thế FTA, năng động tìm hướng đi mới
Baoquocte.vn. Các ngành sản xuất chủ yếu của Việt Nam đang gặp khó khăn vì hầu hết các chi phí sản xuất đầu vào đều tăng cao, do tác động kép từ đại dịch và xung đột. Mạnh dạn đa dạng hóa thị trường, chú trọng triển khai, tận dụng lợi thế từ các FTA là những giải pháp hiệu quả và cấp bách.
Doanh nghiệp Việt cần nâng cao khả năng tự chủ trước tác động từ xung đột Nga-Ukraine
Trước tác động của chiến sự Nga-Ukraine, để khắc phục những khó khăn trong ngắn hạn, cũng như nắm bắt được cơ hội trong dài hạn, DN cần nâng cao khả năng chống chịu trước tác động của cuộc khủng hoảng.
Bản lĩnh doanh nghiệp Việt
Càng trong gian khó càng phải thể hiện ý chí, khát vọng và bản lĩnh Việt Nam. Bước vào năm mới, công việc cần làm là thiết lập chương trình phục hồi và phát triển kinh tế, trước mắt là hai năm 2022-2023.
Tắc nghẽn tuyến vận tải Âu-Mỹ kéo dài, doanh nghiệp Việt sẽ mất liên kết
Nếu như các tuyến vận tải đi khu vực châu Âu-châu Mỹ tiếp tục tắc nghẽn, tình trạng thiếu container rỗng diện rộng kéo dài và nghiêm trọng, các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam sẽ dần bị mất liên kết với chuỗi vận tải, buộc phải phụ thuộc vào doanh nghiệp khác...
Cước container tăng phi mã, doanh nghiệp Việt nguy cơ mất trắng thị trường
Giá cước vận chuyển container tăng liên tục và dự báo còn tăng cho đến 2022 khiến doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam bế tắc, lo ngại thị trường bị các đối thủ thâu tóm.
50 người còn mất tích do mưa lũ, bão số 9
27 người thiệt mạng, 50 người còn mất tích, 27 người bị thương do mưa lũ, bão số 9 tại các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên...
Dự trữ 11.000 tỷ đồng hàng hóa cho các nhu cầu cấp bách
Chiều nay, 31/10/2020, tại Hà Nội, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã dự Đại hội Thi đua yêu nước ngành Tài chính lần thứ V, giai đoạn 2021 - 2025 theo hình thức trực tuyến. Theo thông tin tại Hội nghị, dự kiến đến hết năm 2020, quy mô dự trữ quốc gia đạt khoảng 11.000 tỷ đồng, đáp ứng kịp thời yêu cầu đột xuất, cấp bách về phòng chống, khắc phụ hậu quả thiên tai, thảm họa…
Toàn cảnh kết quả kinh doanh các ngân hàng quý 3/2020
Bất chấp những khó khăn do đại dịch Covid-19 gây ra, nhiều nhà băng đã hoàn thành được trên 90% kế hoạch năm, thậm chí đã có 3 ngân hàng đã vượt xa mục tiêu đề ra cả năm.
NHNN bổ nhiệm Phó Vụ trưởng Vụ Tài chính – Kế toán
Ngày 30/10/2020, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã tổ chức Lễ công bố Quyết định của Thống đốc NHNN về việc bổ nhiệm Phó Vụ trưởng Vụ Tài chính – Kế toán, NHNN.
Vì sao đã kết hôn, ông Chiêm Quốc Thái vẫn xin được giấy xác nhận độc thân?
Đã kết hôn tại Mỹ và nhập hộ khẩu cho bà Ngọc với tư cách là vợ chủ hộ nhưng vì sao ông Thái vẫn được xác nhận tình trạng hôn nhân là độc thân?
Gỡ ‘thẻ vàng’ thủy sản: Đúng hướng nhưng nhiều địa phương chậm trễ
Sau hơn 3 năm Việt Nam bị Ủy ban Châu Âu (EC) cảnh báo “Thẻ vàng” đối với sản phẩm hải sản, Việt Nam đã nỗ lực để cải thiện tình hình. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều tỉnh thành chưa thực sự tạo chuyển biến trong công tác này.