kinh tế Việt Nam
Việt Nam đẩy mạnh đa dạng hợp tác quốc tế để thích nghi và ứng phó với các thách thức từ biến động kinh tế toàn cầu
Việt Nam là một trong số ít các quốc gia Châu Á duy trì được tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh chóng kể từ khi đại dịch covid-19 bùng phát.
3 kịch bản cho kinh tế Việt Nam năm 2023
Tại Hội thảo công bố Báo cáo “Kinh tế Việt Nam 6 tháng đầu năm và triển vọng cuối năm 2023”, sáng 10/7, đại diện của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) đã đưa ra 3 kịch bản cho kinh tế Việt Nam năm 2023.
Kinh tế Việt Nam ổn định vững chắc, mục tiêu GDP bình quân đầu người đạt khoảng 4.400 USD
Kinh tế Việt Nam có vĩ mô ổn định vững chắc hơn, lạm phát được kiểm soát ở mức thấp, đời sống người dân ngày càng được nâng cao. Mục tiêu đến năm 2023, GDP bình quân đầu người đạt khoảng 4.400 USD, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa phấn đấu đạt hơn 775 tỷ USD.
2 kịch bản dự báo kinh tế Việt Nam 2023
Cho rằng triển vọng kinh tế Việt Nam trong năm 2023 có thể chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố hơn so với năm 2022, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) đã đưa ra 2 kịch bản cập nhật dự báo kinh tế Việt Nam năm nay. Trong đó, ở kịch bản 1, tăng trưởng GDP năm 2023 có thể đạt mức 6,47%, còn kịch bản 2 là 6,83%...
Tổng giám đốc IMF: Kinh tế Việt Nam là điểm sáng về tăng trưởng và ổn định tại khu vực
Tổng giám đốc IMF Kristalina Georgieva đánh giá kinh tế Việt Nam vẫn là điểm sáng về tăng trưởng và ổn định tại khu vực, có nền kinh tế mở, năng động, có sức chống chịu qua
Cơ hội và thách thức đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2022
Vượt qua những khó khăn, thách thức do tác động của đại dịch COVID-19, kinh tế Việt Nam đã có những tín hiệu phục hồi tích cực trong những tháng đầu năm 2022. Tuy vậy, những diễn biến mới của căng thẳng địa chính trị thế giới, biến động của thị trường tài chính toàn cầu, cùng với những rủi ro vĩ mô trong nước còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ... là những yếu tố tác động không nhỏ tới tiến trình phục hồi và tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Bài viết này phân tích những cơ hội, thách thức đối với tăng trưở...
'Cú hích' cho nền kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trưởng
Cùng với sự phục hồi của nền kinh tế với những con số tăng trưởng ấn tượng, số lượng doanh nghiệp gia nhập và quay trở lại hoạt động tăng cao, tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp khởi sắc là những tín hiệu khả quan, “cú hích” mạnh mẽ cho nền kinh tế Việt Nam bước vào 2 quý cuối năm nỗ lực phấn đấu đạt được những mục tiêu kinh tế-xã hội đã đề ra.
Hai vấn đề lớn tác động đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam những tháng cuối năm
Theo Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương, tăng trưởng kinh tế quý II/2022 và 6 tháng đầu năm 2022 là rất tích cực, phản ánh đúng thực trạng cả nền kinh tế. Kết quả này cho thấy, nền kinh tế Việt Nam đang phục hồi rất mạnh mẽ. Tuy nhiên, trong những tháng cuối năm, nền kinh tế nước ta sẽ đối mặt với hai vấn đề lớn, đó là giá cả và thiếu hụt lao động.
Các ngân hàng nước ngoài đánh giá tích cực triển vọng tăng trưởng kinh tế Việt Nam
Trang Fibre2Fashion của Mỹ mới đây đưa tin một số tổ chức tài chính nước ngoài đã đưa ra những dự đoán tương đối tích cực cho nền kinh tế Việt Nam vào năm 2022, với mức tăng trưởng dự kiến 6,5-6,7%.
WB: Tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt 5,5% năm 2022
Theo Báo cáo điểm lại cập nhật tình hình kinh tế Việt Nam của Ngân hàng Thế giới (WB) công bố ngày 13/1, kinh tế Việt Nam sẽ tăng tốc trong năm 2022 với tăng trưởng GDP dự báo đạt 5,5%.
Ba động lực tăng trưởng mới của kinh tế Việt Nam
Ông Jacques Morisset, chuyên gia kinh tế trưởng của Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam cho rằng mục tiêu đưa tăng trưởng GDP của Việt Nam về mức 6-6,5% là hoàn toàn khả thi.
Để kinh tế Việt Nam không ‘lỡ nhịp’ trong trạng thái ‘bình thường mới’
Tập trung trợ giúp doanh nghiệp tái tạo việc làm, hỗ trợ lưu thông dòng tiền, xác định “đa mục tiêu”, ban hành chương trình khung hay thiết lập các chương trình thành phần để bám sát và cụ thể hóa những nhóm giải pháp phục hồi kinh tế là một số ý kiến tham vấn của các chuyên gia kinh tế trong và ngoài nước, hiệp hội ngành hàng và tổ chức quốc tế đối với Đề án Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế gắn với nâng cao năng lực nội tại và tính tự chủ của nền kinh tế giai đoạn...
Chuyên gia nước ngoài nói gì về phục hồi kinh tế Việt Nam?
Trong khi làn sóng COVID-19 thứ tư tại Việt Nam đang ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực kinh tế, tiêm chủng là giải pháp quan trọng và lâu dài để phục hồi kinh tế lành mạnh.