giải pháp
Thị trường lao động 2022: Làm gì để doanh nghiệp "sống", người lao động có việc làm?
Các chuyên gia cho rằng, để vực dậy thị trường lao động bị đứt gãy, thời gian tới cần có thêm những giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp và người lao động. Tuy nhiên, trong các chính sách này cần duy trì sự hỗ trợ của cộng đồng, không chỉ từ nguồn lực Nhà nước.
Đẩy mạnh các hoạt động phục hồi, phát triển kinh tế-xã hội
Khẩn trương hoàn thiện Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội; hoàn thiện Chiến lược tổng thể về phòng, chống COVID-19; tăng cường kiểm tra, kiểm soát vật tư đầu vào cho sản xuất nông nghiệp; hướng dẫn và có giải pháp phù hợp cho việc đi học trở lại của học sinh, sinh viên; chủ động mở cao điểm tấn công trấn áp tội phạm... là những nội dung quan trọng tại Nghị quyết 138/NQ-CP phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 10/2021.
Doanh nghiệp nhỏ tìm cách lách qua “khe cửa hẹp” để hồi phục sản xuất
Một số doanh nghiệp nhỏ và vừa đang phải xoay xở để khôi phục lại hoạt động sản xuất trong khó khăn như: Thiếu nguồn lao động, thiếu nguyên liệu, thiếu linh kiện, vật tư sản xuất. Trong điều kiện đó, không ít doanh nghiệp đã có những giải pháp để duy trì hoạt động sản xuất, đảm bảo đời sống cho người lao động.
Đổi mới sáng tạo phải xuất phát từ “nỗi đau” của doanh nghiệp
Sáng chế hay giải pháp đổi mới sáng tạo cần gắn với sự trăn trở hay “nỗi đau” của doanh nghiệp, từ đó đưa ra các giải pháp mới đáp ứng được nhu cầu cần thiết của thị trường. Giải pháp nhằm đi vào cuộc sống, thương mại hóa được, thực sự có giá trị thì ngay từ khâu nghiên cứu phải tránh được xu thế nghiên cứu xuất phát từ những gì mình có.
Doanh nghiệp cần hành động nhanh hơn COVID-19 để vượt đại dịch
Theo Chủ tịch FPT Trương Gia Bình, doanh nghiệp chỉ có thể vượt qua được khó khăn do COVID-19 gây ra khi có các giải pháp phòng ngừa, có dữ liệu theo thời gian thực và hành động nhanh hơn COVID-19.
Tiềm năng công nghệ xử lý rác thải điện tử "Made in Vietnam"
Hiện nay tại Việt Nam, nhiều nhà khoa học, các trường Đại học, Viện nghiên cứu và doanh nghiệp cũng đã có nhiều giải pháp công nghệ để giải quyết vấn đề xử lý, tái chế rác thải điện tử.
Bơm vốn để doanh nghiệp phục hồi
Để phục hồi nền kinh tế, cần thiết phải bơm thêm vốn cho doanh nghiệp; Nhưng nếu không có “bà đỡ” làm chính sách, thì rất khó có thể triển khai tốt giải pháp mang tính căn cơ này.
'Vực lại' dệt may, da giày ngay sau đại dịch
Sau gần 2 năm bùng phát, dịch COVID-19 đã làm đảo lộn kế hoạch sản xuất, kinh doanh của nhiều ngành hàng, trong đó, ngành công nghiệp "tỷ đô" của Việt Nam là dệt may và da giày không ngoại lệ. Xác định rõ vai trò của dệt may và da giày trong nhóm ngành công nghiệp nhẹ, Bộ Công Thương đã xây dựng kế hoạch, định hướng để có giải pháp hỗ trợ 2 ngành phục hồi ngay sau khi đại dịch được kiểm soát.
Miễn, giảm thuế cho doanh nghiệp, người dân: Sự hỗ trợ cần thiết
Chính phủ đã có Tờ trình số 289/TTr-CP (ngày 13-8-2021) trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội dự thảo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành một số giải pháp về miễn, giảm thuế nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, người dân chịu tác động bởi dịch Covid-19, trong đó có 3 nhóm chính sách lần đầu được đề xuất. Theo các chuyên gia và doanh nghiệp, sự hỗ trợ trên là cần thiết, cấp bách nhằm giúp cộng đồng doanh nghiệp, người dân vượt qua khó khăn.
Hàng triệu tấn nông sản sắp thu hoạch 'kêu cứu' tiêu thụ
Hơn 5 triệu tấn lúa; 3,7 triệu tấn rau, 4 triệu tấn trái cây...và hàng chục ngàn tấn gia súc, gia cầm ở các tỉnh Nam Bộ và Tây Nguyên đang đến vụ thu hoạch, song đầu ra đang bị tắc. Theo đại diện các tỉnh, nếu không có giải pháp kịp thời, rất dễ đứt gãy chuỗi cung ứng.
Ngành Thuế thành phố Hồ Chí Minh: ''Tiếp sức'' cho doanh nghiệp, hộ kinh doanh
Dịch Covid-19 đã gây ảnh hưởng rất nặng nề đến nhiều doanh nghiệp và hộ kinh doanh trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Các cấp, ngành, địa phương, đặc biệt là ngành Thuế thành phố Hồ Chí Minh đang và sẽ triển khai nhiều biện pháp hỗ trợ, “tiếp sức” cho những đối tượng này vượt qua khó khăn, duy trì hoạt động sản xuất, kinh doanh; đồng thời xác định đây cũng chính là một giải pháp để nuôi dưỡng nguồn thu.
Sau ngày 1/8, TP.HCM có thể giãn cách xã hội thêm 1 - 2 tuần nữa
Đến ngày 1/8, TP sẽ có những đánh giá về tình hình dịch để đưa ra những giải pháp, có thể áp dụng các biện pháp theo Chỉ thị 12 và Công văn 2468 thêm 1 - 2 tuần.
Cần sớm mở điểm tập kết trung chuyển hàng hóa tại 3 chợ đầu mối TPHCM
Các chợ đầu mối giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong việc cung ứng hàng hóa, nhất là hàng hóa thiết yếu cho TPHCM và các tỉnh phía nam, nhưng cả 3 chợ đầu mối đang bị đóng cửa. Do đó, việc tận dụng cơ sở hạ tầng và nguồn nhân lực hiện có của các chợ đầu mối này để nhằm giảm áp lực cho hệ thống phân phối hiện tại, đáp ứng nhu cầu hàng hóa thiết yếu của nhân dân là giải pháp quan trọng và cần thiết.
TP.HCM nghiên cứu cách ly F1 tại nhà
Theo phó giám đốc Sở Y tế TP.HCM Nguyễn Hữu Hưng, giải pháp thực hiện cách ly trường hợp F1 tại nhà là khả thi. Việc cách ly tại nhà sẽ giúp tâm lý của người bị cách ly nhẹ nhàng hơn do được ở chung với người thân.
LG STYLER - GIẢI PHÁP SỨC KHỎE VÀ PHONG CÁCH CHO GIA ĐÌNH THÀNH THỊ
Chiếc tủ chăm sóc quần áo thông minh LG Styler model S5MB với những sáng tạo đột phá hứa hẹn sẽ mang đến một tương lai mới cho việc chăm sóc áo quần tại nhà.
Giá heo hơi hôm nay 31/10: Tiếp tục tăng mạnh, chưa có dấu hiệu hạ nhiệt
Theo ghi nhận, giá heo hơi hôm nay 31/10 tiếp tục tăng từ 1.000 - 3.000 đồng/kg và mức thu mua đang dao động trong khoảng 68.000 - 79.000 đồng/kg.
Lãnh đạo NHNN phân tích về nguyên nhân nợ xấu tăng
Dịch COVID-19 tác động nghiêm trọng mọi mặt đời sống kinh tế khiến nhiều khách hàng của ngân hàng, bao gồm cả người dân và doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc trả nợ, đồng thời cầu tín dụng giảm khiến tỉ lệ nợ xấu tăng lên, đặc biệt khi Thông tư 01 hết liệu lực.
Hyundai Accent 2021 lộ diện tại Việt Nam, Toyota Vios dè chừng
Thông tin về mẫu xe sedan hạng B - Hyundai Accent 2021 vừa xuất hiện trên website của Cục Đăng kiểm Việt Nam, ngay sau đó mẫu xe này tiếp tục lộ hình ảnh khi đang chạy thử nghiệm tại Ninh Bình.
Doanh nghiệp vẫn than khó vay được vốn ngân hàng dù lãi suất giảm
Dù lãi suất giảm nhưng sau giai đoạn dịch Covid-19, doanh nghiệp gặp khó về kinh doanh, dòng tiền… càng khiến việc tiếp cận vốn ngân hàng khó khăn hơn.