trong đại dịch
Cắt giảm điều kiện kinh doanh: Nghịch lý bộc lộ trong đại dịch
Trưởng Ban Pháp chế của VCCI cho rằng, trong khi Chính phủ thúc đẩy hoạt động cải cách, cắt giảm chi phí tuân thủ cho doanh nghiệp (DN) thông qua đơn giản hóa, cắt bỏ điều kiện kinh doanh, thủ tục hành chính thì một số chính sách đề xuất soạn thảo mới trong năm 2021 lại có xu hướng gia tăng thêm điều kiện kinh doanh.
Người Việt tìm kiếm gì trên Goole nhiều nhất trong đại dịch?
Trong đại dịch, người Việt học cách đầu tư nhiều hơn, thể hiện qua số lượt tìm kiếm cụm từ "chứng khoán" tăng trên 106%
Cống hiến của văn, nghệ sĩ trong đại dịch
Tổ chức bếp ăn từ thiện, hỗ trợ vận chuyển lương thực, đóng góp lời thơ, tiếng hát là những điều mà nhiều văn, nghệ sĩ đã làm trong mùa dịch.
3 phân khúc “cứu” thị trường bất động sản trong đại dịch
Mặc dù phải hứng chịu nhiều khó khăn từ dịch bệnh, tuy nhiên, nhìn một cách tổng thể, thị trường BĐS trong năm 2021 vẫn được đánh giá là một kênh đầu tư hấp dẫn nhờ sự “cứu tinh” của các phân khúc nhà ở, đất nền và bất động sản công nghiệp.
Vận tải biển tăng trưởng ấn tượng trong đại dịch
Mặc dù chịu tác động lớn từ dịch COVID-19, song tổng khối lượng hàng hóa thông qua cảng biển Việt Nam năm 2021 vẫn đạt hơn 703 triệu tấn, tăng 2% so với năm 2020. Đặc biệt, khối lượng hàng hóa xuất nhập khẩu vận tải quốc tế của đội tàu biển Việt Nam đạt mức tăng trưởng hiếm có, tăng tới 54% (đạt gần 5 triệu tấn) so với năm 2020. Các mặt hàng chủ yếu vận tải trên các tuyến đi: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, khu vực Đông Nam Á và một số tuyến châu Âu...
Liên kết thị trường trong nước là chìa khóa để tiêu thụ hàng hóa trong đại dịch
Phát biểu tại Hội nghị “Giữ vững mối liên kết bảo đảm chuỗi cung ứng hàng Việt Nam” ngày 8/12, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải nhấn mạnh: Làn sóng dịch COVID-19 lần thứ tư chứng kiến sức sống mãnh liệt của hàng hóa Việt và vai trò quan trọng của thị trường trong nước.
Ngày 19/11, TP.HCM sẽ tưởng niệm người tử vong vì Covid-19
19h ngày 19/11, TP.HCM sẽ tưởng niệm người dân và cán bộ tử vong trong đại dịch Covid-19.
Đầu tư trong đại dịch: Dòng tiền chảy mạnh về bất động sản?
Tính đến thời điểm hiện tại, Việt Nam đã trải qua 4 đợt dịch bùng phát, đẩy nền kinh tế chạm mức thấp nhất trong suốt 1 thập kỉ qua. Tuy nhiên, sự bùng nổ về kênh đầu tư và lượng F0 mới gia nhập thị trường lại đang có xu hướng tăng theo cấp số nhân ngay trong đại dịch.
Doanh nghiệp vượt khó để xuất khẩu: Cơ hội trong đại dịch
Mặc dù trong tâm dịch, song nhiều doanh nghiệp (DN) sản xuất hàng xuất khẩu khu vực phía Nam vẫn tìm nhiều giải pháp, tận dụng cơ hội để đảm bảo sản xuất, xuất khẩu, gia tăng sản lượng và mở thị trường mới.
Báo Anh điểm danh những yếu tố giúp kinh tế Việt Nam vững vàng trong đại dịch
Bất chấp những khó khăn do ảnh hưởng của đợt bùng phát dịch bệnh nghiêm trọng nhất trong năm nay, tạp chí The Economist (Anh) nhận định, việc hội nhập với nền sản xuất toàn cầu đã giúp kinh tế Việt Nam duy trì hoạt động trong thời kỳ đại dịch.
Doanh nghiệp quản trị dòng tiền ra sao trong đại dịch?
Trong thời gian tới, nếu không giải quyết được vấn đề thanh khoản và quản trị dòng tiền, thì không riêng doanh nghiệp nhỏ mà nhiều doanh nghiệp lớn cũng phải rời khỏi thị trường.
Nghĩa tình quân dân trong đại dịch
Nhường doanh trại để thành lập khu cách ly, bệnh viện dã chiến, tổ chức chăm sóc, phục vụ tận tình, chu đáo, an toàn; tiếp nhận, bảo quản, cấp phát vắc xin; tham gia chốt chặn, phong tỏa, điều tiết, phân luồng đưa người lao động, học sinh, sinh viên về quê theo nguyện vọng; giúp nhân dân thu hoạch mùa màng,… đó những việc làm cao đẹp của người lính trong công tác "chống dịch như chống giặc".
Trong đại dịch COVID-19, giao dịch BĐS thành công vẫn tăng
Mặc dù chịu ảnh hưởng không nhỏ của đại dịch COVID-19, nhất là đợt dịch thứ tư này, nhưng tổng lượng giao dịch bất động sản (BĐS) thành công trên thị trường cả nước trong quý II vẫn tăng so với quý trước và cùng kỳ năm 2020.
Tại sao tăng giá nhu yếu phẩm trong đại dịch là một nước đi "thẳng vào lòng đất"?
Trong thời kỳ khủng hoảng thiếu hụt do dịch bệnh, thiên tai hoặc các sự kiện ngoài ý muốn khác, các doanh nghiệp, thương nhân có nên tăng giá các sản phẩm thiết yếu như nước uống và lương thực thực phẩm khi nhu cầu tích trữ tăng vọt?